Hiển thị các bài đăng có nhãn lấy cao răng thẩm mỹ. Hiển thị tất cả bài đăng

Lấy vôi răng gia bao nhiêu mới đảm bảo hiệu quả

Lay voi rang gia bao nhieu là một trong những câu hỏi được nhiều người mong muốn được biết, theo dõi ngay bài viết này để biết rõ hơn về giá tiền lấy cao răng nhé1

Bạn có biết vôi răng là gì ? Nó có hình dạng thế nào ?

– Cạo vôi là một trong những quá trình làm sạch những mảng bám trên răng, dưới nướu răng. Nếu bạn không điều trị và đến tái khám răng miệng theo định kỳ 6 tháng 1 lần, thì vôi răng của bạn có nguy cơ làm viêm nướu gây chảy máu, lâu ngày sẽ dẫn đến nha chu làm lung lay có thể đến tình trạng mất răng, vì vậy việc cạo vôi có ý nghĩa rất quan trọng để đảm bảo đến sức khỏe của mỗi người.
Lấy cao răng khi đang cho con bú

>> Địa chỉ lấy cao răng an toàn
– Vôi răng cũng có nhiều dạng, nếu vôi có ở trên bề mặt răng thì có thể thấy rõ bằng mắt thường, và việc cạo vôi thường diễn ra một cách nhanh chóng không gây ê và cũng không gây chảy máu, thời gian khoảng 20-30 phút.

– Vôi răng ở dạng dưới nướu răng, khó có thể quan sát bằng mắt thường và dạng này dễ làm vùng xung quanh nướu bị viêm đỏ, khi thực hiện cạo vôi dễ bị gây ê và chảy máu.




(Mỗi bệnh nhân sẽ có kết quả khác nhau, tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người)

Ngày nay thì việc áp dụng máy móc hiện đại trong nha khoa và sự kết hợp của các bác sĩ nhiều kinh nghiệm sẽ giúp cho quá trình điều trị cạo vôi một cách nhẹ nhàng nhất bạn hãy yên tâm.

Vì mỗi nha khoa có mỗi thiết bị củng như tay nghề bác sĩ khác nhau, vì thế có sự khác nhau về giá, hãy nhanh chóng tìm cho mình địa chỉ nha khoa uy tín để thực hiện. Chúc bạn thành công.

Chảy máu chân răng nguyên nhân do đâu?



Chảy máu chân răng là tình trạng khá phổ biến, thường xuất hiện khi chúng ta đánh răng. Vậy tại sao chảy máu chân răng? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc.


Nếu không chữa trị, viêm lợi sẽ trở thành nha chu, một dạng tiêu cực của bệnh về lợi. Người bị viêm nha chu – bệnh của các tổ chức xung quanh răng thường đi kèm với các triệu chứng khác chẳng hạn như hôi miệng, răng yếu, lung lay. Nếu không được điều trị, có thể dẫn đến rụng răng.



Bệnh thường xuyên chảy máu chân răng hôi miệng

Nếu viêm nha chu là dạng viêm tự nhiên thì các nghiên cứu cũng cho thấy, một số trường hợp nghiêm trọng có liên quan đến một số bệnh nguy hiểm khác. Ví dụ, bệnh nhồi máu cơ tim – bệnh gây tử vong khi các tế bào tim chết do lưu lượng máu bị gián đoạn cho tim; đột quỵ gây ra bởi các mảng bám ngăn chặn máu lưu thông lên não, hậu quả có thể đe dọa mạng sống; xơ vữa động mạch – có thể là tiền thân của cơn đau tim và đột quỵ; rối loạn cương dương – không có khả năng duy trì sự cương cứng trong giao hợp.

Điều quan trọng khác cũng cần lưu ý rằng, chảy máu chân răng có thể là dấu hiệu của những vấn đề sức khỏe không liên quan đến răng miệng, chẳng hạn như:

• Bệnh tiểu đường: Căn bệnh về chuyển hóa liên quan đến mức độ sản xuất, hấp thụ đường và insulin trong máu. Nếu không chữa trị, bệnh tiểu đường có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.

• Bệnh bạch cầu: Một dạng ung thư trong máu hoặc tủy xương biểu hiện là thiếu thành phần đông máu. Như vậy, chảy máu lợi có thể chỉ ra sự hiện diện của nó.

• Suy dinh dưỡng: Lợi chảy máu có thể cho biết sự thiếu hụt chất dinh dưỡng và có thể được sửa chữa bằng cách thực hiện một chế độ ăn uống lành mạnh.

• Thiếu vitamin C: Do thiếu vitamin C trong chế độ ăn hàng ngày, ngoài chảy máu chân răng, người bệnh còn gặp các triệu chứng như ngủ lịm, khó thở và đau xương.

• Thiếu Vitamin K: Vitamin K có vai trò quan trọng trong việc đông máu, vì thế quá ít vitamin này có thể dẫn đến chảy máu chân răng bất thường.

>>Xem thêm: cách chữa chảy máu chân răng

Chăm sóc răng miệng đúng cách để phòng ngừa bệnh chảy máu chân răng

Bằng cách duy trì sức khỏe răng miệng nói chung có thể giảm thiểu tình trạng chảy máu nướu răng: Hàng năm đến nha sỹ kiểm tra răng; đánh răng đúng cách, ít nhất hai lần một ngày; dùng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn; ngừng hút thuốc lá.

Cách điều trị chảy máu chân răng

Ăn rau sống giúp cải thiện lưu thông các mạch máu ở lợi, giúp làm giảm chảy máu chân răng.

Lấy một túi trà lọc nhỏ và nhúng nó vào cốc nước lạnh. Sau đó lấy túi trà đã được nhúng ướt và lạnh để vào trong lợi bị chảy máu.

Hãy từ bỏ thuốc lá vì đó chính là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh nướu lợi. Nguyên nhân có thể do thuốc lá làm thay đổi cách cơ thể chuyển hóa vitamin C hoặc người hút thường có chế độ dinh dưỡng kém lành mạnh.

Một trong những biện pháp khắc phục đơn giản nhất là súc miệng bằng nước muối. Hãy pha một chút muối với nước ấm và súc miệng 3 lần/ ngày; hãy đảm bảo là nước không quá nóng sẽ gây bỏng lợi nhé.


Dùng chỉ nha khoa bảo vệ răng, lợi

Bạn muốn chữa hết chứng chảy máu chân răng cần tìm rõ nguyên nhân, nên đi khám tại các chuyên khoa răng hàm mặt. Nếu do đọng cao răng thì phải cạo sạch cao, viêm lợi thì phải điều trị, còn dùng các loại thuốc phải theo chỉ định của nha sĩ, bác sĩ.

Ngoài ra, chế độ ăn tăng cường một số loại thực phẩm cũng có thể giúp giảm thiểu nguy cơ chảy máu chân răng: ví dụ, nguồn vitamin C tuyệt vời có trong ổi, cam, chanh, bưởi…; chuối, củ cải rất giàu vitamin K; các loại trái cây và rau quả giàu chất xơ tạo hiệu ứng loại bỏ mảng bám lên răng và bề mặt lợi tương tự như những tác động của bàn chải đánh răng.

Cuối cùng, uống nhiều nước sau bữa ăn có tác dụng tốt cho răng miệng là điều mà nhiều người hay bỏ qua. Nước uống có thể giúp các tàn dư từ thức ăn ít có cơ hội bám vào răng để tạo thành mảng bám. Tuy nhiên, đó là nước trắng, riêng nước ép trái cây và sô-đa có thể không có tác dụng tương tự, vì chúng chứa đường có thể gây tổn hại cho sức khỏe răng miệng.

Hy vọng qua những chia sẻ trên sẽ giúp bạn chấm dứt tình trạng chảy máu chân răng.

Lấy cao răng cam kết an toàn không ảnh hưởng sức khoẻ tại Nha khoa KIM

CÂU HỎI:

Chào bác sĩ! Tôi muốn thực hiện cạo vôi răng để loại bỏ mảng bám ố vàng ở chân răng nhưng không biết lấy cao răng có ảnh hưởng không? Vì tôi nghe nói cạo vôi răng sẽ làm hư men răng. Rất mong được bác sĩ tư vấn giúp. Tôi xin cảm ơn! (Viết Hải, Phú Yên)

TRẢ LỜI:
Chào Viết Hải, cảm ơn bạn đã quan tâm và gửi câu hỏi tư vấn về cho chúng tôi. Với thắc mắc lấy cao răng có ảnh hưởng gì không của bạn, trước tiên chúng tôi xin khẳng định hiện nay kỹ thuật này sẽ không gây ra bất cứ ảnh hưởng gì cho bạn nhé. Dưới đây là những thông tin chúng tôi cung cấp thêm nhằm giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này:
Cao răng là những mảng bám bị vôi hóa do hợp chất muối calcium phosphate trong nước bọt, là nơi trú ẩn lý tưởng của vi khuẩn và chúng sẵn sàng gây bệnh răng miệng. Lấy cao răng giúp bạn loại bỏ được các mảng vôi ố vàng gây mất thẩm mỹ, bên cạnh đó còn ngăn ngừa được sự phát triển của các loại vi khuẩn ghê ra các bệnh răng miệng. Vậy lấy cao răng có ảnh hưởng gì không?
Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không 1
Cao răng gây mất thẩm mỹ và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe răng miệng 

Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không?

Dù việc lấy cao răng định kỳ là rất cần thiết để bảo vệ sức khoẻ cũng như thẩm mỹ của hàm răng, tuy nhiên mọi người vẫn chưa thực hiện đúng lời khuyên của bác sĩ vì tâm lý e ngại không biết lấy cao răng có ảnh hưởng gì không khi nó gây ra những tác động trực tiếp đến hàm răng của bạn.
Tuy nhiên với công nghệ lấy cao răng bằng máy siêu âm hiện đại được ứng dụng hiện nay thì bạn sẽ hoàn toàn yên tâm khi thực hiện làm sạch răng. Trên thực tế, nguyên tắc hoạt động của máy lấy cao răng là tạo ra sự dao động rung nhẹ để tách dần những mảng cao răng bong ra khỏi răng. Như vậy, động tác lấy cao răng không gây ảnh hưởng trực tiếp đến răng nên không làm suy yếu răng hay mòn men răng. Vì vậy, bạn có thể đến trung tâm nha khoa thực hiện lấy cao răng để sở hữu hàm răng sạch, sáng bóng mà không phải lo lắng về vấn đề lấy cao răng có ảnh hưởng gì không?
Cũng cần lưu ý nếu thực hiện lấy cao răng quá nhiều lần có thể khiến răng bị mất độ bóng hay vỡ men răng. Để tránh tình trạng này, các bác sĩ chuyên khoa cũng khuyến cáo là tốt nhất nên lấy cao răng định kỳ 3 – 6 tháng/lần hoặc theo chỉ định của bác sĩ để có được kết quả cao nhất.
Trên thực tế vẫn có những trường hợp sau khi lấy cao răng người bệnh gặp phải các tình trạng xấu như chảy máu, đau nhức, ê buốt khi ăn uống… đó là do họ tiến hành lấy cao răng ở những nơi kém chất lượng, không được sử dụng các loại máy móc hiện đại và tay nghề bác sĩ kém. Chính vì vậy bạn nên tìm hiểu và lựa chọn cho mình những địa chỉ uy tín khi có ý định thực hiện làm sạch răng để không cần lo lắng lấy cao răng có ảnh hưởng gì không.

Lấy cao răng cam kết an toàn không ảnh hưởng sức khoẻ tại Nha khoa KIM

Đáp ứng đầy đủ các điều kiện của một trung tâm nha khoa an toàn và uy tín, nha khoa KIM sẽ là trung tâm nha khoa giúp bạn đảm bảo có được kết quả cao sau khi thực hiện. Với tay nghề các bác sĩ cao, giàu kinh nghiệm cùng công nghệ lấy cao răng bằng sóng siêu âm tiên tiến, quá trình lấy cao răng sẽ diễn ra nhanh chóng mà không hề gây đau, không ê buốt và nhất là không ảnh hưởng đến men răng. Bạn sẽ hoàn toàn không còn nỗi lo lắng lấy cao răng có ảnh hưởng gì không mà chỉ cần thoải mái tận hưởng một kết quả như mong đợi với hàm răng sạch sẽ, sáng bóng một cách an toàn.

Với những ưu thế vượt trội của mình, Nha khoa KIM sẽ giúp bạn loại bỏ tâm lý e ngại lấy cao răng có ảnh hưởng gì không? Hy vọng đã giúp được nhiều khách hàng cảm thấy an tâm và duy trì tốt chế độ cạo vôi răng định kỳ 6 tháng/1 lần để bảo vệ sức khỏe răng miệng tốt nhất.

Cách chữa hôi miệng hiệu quả bằng nguyên liệu thiên nhiên


Hôi miệng là tình trạng thường xuyên bắt gặp. Chứng hôi miệng khiến chúng ta ngại ngùng khi giao tiếp với mọi người. Nếu bạn đang phải chịu đựng chứng hôi miệng thì hãy áp dụng cách chữa hôi miệng hiệu quả nhất dưới đây nhé.



1. Bệnh hôi miệng – nguyên nhân do đâu?

Muốn có cách trị hôi miệng hiệu quả thì cần căn cứ vào nguyên nhân gây nên tình trạng hôi miệng là gì. Có khá nhiều nguyên nhân được cho là tác nhân dẫn tới tình trạng hôi miệng nhưng đáng kể nhất là do vệ sinh răng miệng không tốt. Mùi hôi miệng chủ yếu do các hóa chất bay hơi loại sulfur như là hydrogen sulfide, methyl mercaptan, dimethyl sulfide. Các sulfide này do sự phân hủy protein của các vi sinh vật ở miệng.

Khi thức ăn sót lại trong miệng hay giữa các kẽ răng, tạo nên các mảng bám cao răng mà không được làm sạch, các vi khuẩn phân hóa sẽ tạo ra mùi hôi.


Hôi miệng chủ yếu xuất phát từ các bệnh lý răng miệng do vệ sinh không tốt

Ngoài ra, nhiễm trùng ở nướu răng hay các bệnh lý về nha chu, viêm quanh răng cũng là một trong những nguyên nhân gây hôi miệng cơ bản khiến cho tình trạng hôi miệng ngày càng trở nên nghiêm trọng nếu không có các biện pháp điều trị kịp thời.

Một số bệnh lý toàn thân gây suy yếu cho cơ thể như yếu gan, thận, tiểu đường, đặc biệt là bệnh lý liên quan đến dạ dày cũng gây ra mùi hôi khá khó chịu ở miệng.

Miệng khô khi nước miếng giảm trên 50% mức độ bình thường. Nước miếng có nhiệm vụ giữ miệng ẩm, giúp tiêu hóa thực phẩm, giảm các thay đổi về tính acid trong miệng và tiêu hóa tinh bột. Khi tính acid miệng cao do khô miệng thì vi khuẩn tăng sinh nhiều hơn và tình trạng hôi miệng cũng diễn biến nghiêm trọng hơn.

>> vi sao tre bi hoi mieng

2. Một số cách trị bệnh hôi miệng hiệu quả nhất từ thiên nhiên

Cách trị hôi miệng hiệu quả bằng trà xanh

Chất polyphenol trong trà xanh có tác dụng giúp ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn cũng như giúp khử mùi hôi một cách hiệu quả. Thực tế đã cho thấy, những người thường xuyên uống trà xanh sẽ không bị hôi miệng và những người bị hôi miệng có thể dùng nước trà xanh súc miệng nhiều lần trong ngày.

Bạn cũng có thể sử dụng trà xanh như nước uống hàng ngày vì trà xanh còn có tác dụng làm đẹp da, chống lão hóa và giúp răng chắc khỏe hơn, loại bỏ mùi hôi khó chịu.
Cách trị hôi miệng nhanh nhất bằng chanh

Chanh và bạc hà là cách chữa trị bệnh hôi miệng hiệu quả

Chanh có chứa lượng axit cao, giúp tẩy trắng, loại bỏ vết ố vàng trên răng và khử mùi hôi miệng hiệu quả. Bạn chỉ cần 1 chút nước cốt chanh hòa với mật ong để uống hàng ngày sẽ có hơi thở thơm mát.

Ngoài ra bạn cũng có thể dùng nước cốt chanh muối pha loãng để làm nước súc miệng hàng ngày. Thực hiện kiên trì súc miệng nước chanh, bạn sẽ thấy tình trạng hôi miệng được cải thiện đáng kể.
Cách chữa hôi miệng hiệu quả nhất bằng lá bạc hà

Bạc hà chứa nhiều tinh chất có lợi cho sức khỏe, đặc biệt bạc hà còn được biết đến là cách trị hôi miệng hiệu quả nhất khá hiệu quả với phương pháp thực hiện đơn giản. Bạn có thể dùng lá bạc hà chữa hôi miệng bằng cách súc miệng bằng nước bạc hà. Lấy lá bạc hà tươi, càng già càng tốt, đem giã lấy nước cốt rồi pha với nước theo tỉ lệ 1:3 dùng để súc miệng hàng ngày, đặc biệt là sau bữa ăn chính.

3. Lấy cao răng là cách trị hôi miệng hiệu quả nhất

Lấy cao răng định kỳ giúp trị hôi miệng hiệu quả

Như đã nói ở trên. cao răng là một trong những tác nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng hôi miệng. Thực tế là các phương pháp tự nhiên không thể loại bỏ sạch các mảng bám trên toàn bộ thân răng và dưới nướu mà phải sử dụng đến các máy móc thiết bị y tế chuyên dụng. Do đó nếu muốn chữa hôi miệng hiệu quả nhất thì bạn nên đến các trung tâm nha khoa để tiến hành loại bỏ nguyên nhân trực tiếp này.

Việc lấy cao răng tuy không phải là thao tác khó trong nha khoa nhưng cần thực hiện đúng kỹ thuật, đặc biệt là không chỉ loại bỏ cao răng bám trên thân răng, xung quanh cổ răng mà phần cao răng dưới nướu cũng nên được làm sạch. Tốt nhất, bạn nên thăm khám định kỳ 4-6 tháng/lần để làm sạch cao răng cũng như giúp phát hiện kịp thời các vấn đề răng miệng khác.

Hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết về lấy cao răng.

Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không? - Bác sĩ tư vấn

CÂU HỎI:

Chào bác sĩ! Tôi muốn thực hiện cạo vôi răng để loại bỏ mảng bám ố vàng ở chân răng nhưng không biết lấy cao răng có ảnh hưởng không? Vì tôi nghe nói cạo vôi răng sẽ làm hư men răng. Rất mong được bác sĩ tư vấn giúp. Tôi xin cảm ơn! (Viết Hải, Phú Yên)

TRẢ LỜI:
Chào Viết Hải, cảm ơn bạn đã quan tâm và gửi câu hỏi tư vấn về cho chúng tôi. Với thắc mắc lấy cao răng có ảnh hưởng không của bạn, trước tiên chúng tôi xin khẳng định hiện nay kỹ thuật này sẽ không gây ra bất cứ ảnh hưởng gì cho bạn nhé. Dưới đây là những thông tin chúng tôi cung cấp thêm nhằm giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này:
Cao răng là những mảng bám bị vôi hóa do hợp chất muối calcium phosphate trong nước bọt, là nơi trú ẩn lý tưởng của vi khuẩn và chúng sẵn sàng gây bệnh răng miệng. Lấy cao răng giúp bạn loại bỏ được các mảng vôi ố vàng gây mất thẩm mỹ, bên cạnh đó còn ngăn ngừa được sự phát triển của các loại vi khuẩn ghê ra các bệnh răng miệng. Vậy lấy cao răng có ảnh hưởng gì không?
Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không?
Cao răng gây mất thẩm mỹ và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe răng miệng 

Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không?

Dù việc lấy cao răng định kỳ là rất cần thiết để bảo vệ sức khoẻ cũng như thẩm mỹ của hàm răng, tuy nhiên mọi người vẫn chưa thực hiện đúng lời khuyên của bác sĩ vì tâm lý e ngại không biết lấy cao răng có ảnh hưởng gì không khi nó gây ra những tác động trực tiếp đến hàm răng của bạn.
Tuy nhiên với công nghệ lấy cao răng bằng máy siêu âm hiện đại được ứng dụng hiện nay thì bạn sẽ hoàn toàn yên tâm khi thực hiện làm sạch răng. Trên thực tế, nguyên tắc hoạt động của máy lấy cao răng là tạo ra sự dao động rung nhẹ để tách dần những mảng cao răng bong ra khỏi răng. Như vậy, động tác lấy cao răng không gây ảnh hưởng trực tiếp đến răng nên không làm suy yếu răng hay mòn men răng. Vì vậy, bạn có thể đến trung tâm nha khoa thực hiện lấy cao răng để sở hữu hàm răng sạch, sáng bóng mà không phải lo lắng về vấn đề lấy cao răng có ảnh hưởng gì không?
Cũng cần lưu ý nếu thực hiện lấy cao răng quá nhiều lần có thể khiến răng bị mất độ bóng hay vỡ men răng. Để tránh tình trạng này, các bác sĩ chuyên khoa cũng khuyến cáo là tốt nhất nên lấy cao răng định kỳ 3 – 6 tháng/lần hoặc theo chỉ định của bác sĩ để có được kết quả cao nhất.
Trên thực tế vẫn có những trường hợp sau khi lấy cao răng người bệnh gặp phải các tình trạng xấu như chảy máu, đau nhức, ê buốt khi ăn uống… đó là do họ tiến hành lấy cao răng ở những nơi kém chất lượng, không được sử dụng các loại máy móc hiện đại và tay nghề bác sĩ kém. Chính vì vậy bạn nên tìm hiểu và lựa chọn cho mình những địa chỉ uy tín khi có ý định thực hiện làm sạch răng để không cần lo lắng lấy cao răng có ảnh hưởng gì không.

Lấy cao răng cam kết an toàn không ảnh hưởng sức khoẻ tại Nha khoa KIM

Đáp ứng đầy đủ các điều kiện của một trung tâm nha khoa an toàn và uy tín, nha khoa KIM sẽ là trung tâm nha khoa giúp bạn đảm bảo có được kết quả cao sau khi thực hiện. Với tay nghề các bác sĩ cao, giàu kinh nghiệm cùng công nghệ lấy cao răng bằng sóng siêu âm tiên tiến, quá trình lấy cao răng sẽ diễn ra nhanh chóng mà không hề gây đau, không ê buốt và nhất là không ảnh hưởng đến men răng. Bạn sẽ hoàn toàn không còn nỗi lo lắng lấy cao răng có ảnh hưởng gì không mà chỉ cần thoải mái tận hưởng một kết quả như mong đợi với hàm răng sạch sẽ, sáng bóng một cách an toàn.

Với những ưu thế vượt trội của mình, Nha khoa KIM sẽ giúp bạn loại bỏ tâm lý e ngại lấy cao răng có ảnh hưởng gì không? Hy vọng đã giúp được nhiều khách hàng cảm thấy an tâm và duy trì tốt chế độ cạo vôi răng định kỳ 6 tháng/1 lần để bảo vệ sức khỏe răng miệng tốt nhất.

Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không? Chia sẻ kinh nghiệm

Làm sạch cao răng chính là cách tốt nhất để loại bỏ những bệnh lý răng miệng nguy hiểm, lấy cao răng có ảnh hưởng gì không là thắc mắc của nhiều người. Bài viết này sẽ giải đáp ngay những thắc mắc đó.


Cao răng được coi là một trong những mối đe dọa nguy hại nhất cho răng miệng. Đây là hợp chất lắng cặn cứng của nhiều thành phần, trong đó, đáng kể nhất là một lượng lớn vi khuẩn. Chúng có thể tấn công làm tổn thương men răng rất dữ dội, gây ra một loạt các bệnh lý răng miệng nguy hiểm.

Bởi vậy, lấy cao răng là rất cần thiết vừa giúp điều trị hôi miệng vừa là việc làm tối thiểu giúp bảo vệ sức khỏe răng miệng. Nếu bạn chưa lấy cao răng bao giờ thì không nên chần chừ nhé. Lượng cao răng theo bạn mô tả là khá nhiều, xuất hiện ở cả răng cửa sẽ có ảnh hưởng khá xấu về mặt thẩm mỹ.
Lấy cao răng có đau không?

Trong một số trường hợp, trong và sau khi lấy cao răng có thể xảy ra tình trạng bị chảy máu, bị đau và ê kến răng. Nguyên nhân không nằm ở bản chất của việc lấy cao răng mà phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản sau đây:

– Tình trạng sức khỏe răng miệng của bạn

– Kỹ thuật lấy cao răng

Nếu bạn lấy cao răng trong điều kiện đang bị các bệnh lý viêm như viêm lợi, viêm chân răng thì nguy cơ bị chảy máu nướu răng và đau nhẹ khi lấy cao răng là tương đối cao. Đây là việc khó tránh khỏi vì nguyên nhân là do chính sức khỏe răng miệng của người lấy cao răng. Muốn chữa dứt tình trạng này bạn cần tiến hành điều trị triệt để bệnh lý răng miệng.
>> Cách làm sạch cao răng tại nhà
Trong trường hợp bạn không có vấn đề bệnh lý nào nhưng vẫn bị chảy máu và đau kến răng khi lấy cao răng thì khả năng là ở kỹ thuật áp dụng không đảm bảo. Nếu bạn lấy cao răng bằng dụng cụ cầm tay thì nguy cơ này càng lớn vì cần dùng đến lực nạy bẩy của tay khó kiểm soát, có thể làm tổn thương men răng và nướu răng. Ngay cả khi sử dụng máy thổi cát để lấy cao răng vẫn có thể gặp phải tình trạng ê buốt và nhạy cảm răng, vì cát sẽ tác động lên men răng gây xói mòi men làm răng trở nên nhạy cảm hơn.


Lấy cao răng siêu âm là cách giúp bạn không bị ê kến và đau răng

Khi đó, cách an toàn nhất để lấy cao răng an toàn và không phải lo lắng việc lấy cao răng có đau không, tốt nhất nên áp dụng phương pháp siêu âm lấy cao răng. Đây là phương pháp lấy cao răng sử dụng tần số rung của sóng siêu âm để làm phân rã liên kết cao răng và lấy chúng ra khỏi bề mặt răng mà không gây ra bất cứ thương tổn nào. Hơn thế, cách này còn cho phép lấy cao răng triệt để cả trên và dưới nướu.
Cách giảm đau khi lấy cao răng

Đối với những trường hợp bị ê kến và đau khi lấy cao răng, bạn cũng không nên quá lo lắng. Thông thường, sự nhạy cảm ở răng khi lấy cao sẽ hết hẳn sau khoảng 1 – 2 tuần, có thể sớm hơn tùy vào tình trạng răng của từng người. Trong thời điểm răng đang nhạy cảm này, bạn nên chú ý đén ăn uống, tránh các đồ ăn cứng, dai, dẻo, nhiều đường, thức uống có ga, đồ chưa,… Những thực phẩm này sẽ làm gia răng cảm giác khó chịu cho răng. Đồng thời giữ gìn vệ sinh răng miệng đảm bảo, đặc biệt là sau các bữa ăn. Điều cần chú ý là các bà bầu có được lấy cao răng

Nếu quá khó chịu, bạn có thể xin tư vấn từ nha sỹ để được dùng gel chống ê buốt, hoặc dùng kem đánh răng chống ê buốt trong thời gian đầu mới lấy cao răng.

Đó là những cách khả dĩ nhất giúp bạn đối phó với cảm giác khó chịu của răng sau khi lấy cao và để không phải quá lo lắng về việc lấy cao răng có đau không.

Được tạo bởi Blogger.