Hiển thị các bài đăng có nhãn lay-cao-rang-tham-my. Hiển thị tất cả bài đăng

Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không?


Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không là thắc mắc của nhiều người trước khi thực hiện lấy cao răng, lo lắng nhiều nhất chính là việc ảnh hưởng đến men răng, làm răng yếu đi. Vậy điều này có đúng hay không?



Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không là lo lắng của nhiều người?
1. Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không?

Bản chất của lấy cao răng có ảnh hưởng gì không là khá đơn giản,tách bỏ mảng bám cứng cao răng ra khỏi bề mặt men răng. Ngoài thao tác này ra, kỹ thuật lấy cao răng không gây ra tác động nào khác cho răng và nướu. Cho nên, về bản chất, lấy cao răng là kỹ thuật an toàn, không có hại cho răng. Ngược lại, lấy cao răng định kỳ giúp bạn có hàm răng sạch sẽ và tránh được bệnh tật làm suy yếu sức khỏe của răng.

Không lấy cao răng sẽ đặt bạn trước hàng loạt các vấn đề bệnh lý. Theo nghiên cứu trên lâm sàng hàng ngàn ca điều trị bệnh lý, dù sâu răng, viêm nướu, răng lung lay, dài răng, tiêu xương tụt nướu,… đều bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa không gi khác chính là mảng báo cao răng quá nặng nề không được làm sạch. Vậy nên, với thắc mắc cạo vôi răng có ảnh hưởng gì không, có thể khẳng định, lấy cao răng là cần thiết và cần thực hiện định kỳ thường xuyên để bảo vệ sức khỏe răng miệng tốt nhất.Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không


BẠN ĐỌC QUAN TÂM
Lấy cao răng có đau không
Lay cao rang co hai khong

Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không ,có chảy nhiều máu không

2. Tại sao lấy cao răng bị đau và chảy máu?

Lấy cao răng có ảnh hưởng gì không ,có bị đau và chảu máu nhiều không.Trong thực tế, do vẫn có những trường hợp trong và sau khi lấy cao răng bị ê kến răng, chảy máu răng. Dù mức độ khá nhẹ nhưng cũng khiến không ít người hồ nghi liệu lấy cao răng có đau không. Đối với tình huống này, bạn nên hiểu bản chất thật chính xác để tránh có những kết luận không đùng về lấy cao răng và tác dụng của nó.

Sở dĩ có những trường hợp lấy cao răng gây ê kến răng và chảy máu do các nguyên nhân sau đây:

– Răng của bệnh nhân bị mòn men: Khi tách mảng bám, thao tác tách cao răng sẽ gây ra áp suất tác động lên men răng hở, khiến răng bị ê kến khó chịu.

– Bệnh nhân đang bị viêm nướu: Tách cao răng sẽ tác động nhẹ tới nướu nhưng ngay cả mức độ tác động này rất nhẹ cũng đều có thể khiến cho nướu rỉ máu do đang bị viêm. Chưa kể trường hợp phải lấy cao răng dưới nướu, rìa nướu sẽ tách nhẹ răng nên gây chảy máu.

– Lấy cao răng bằng kỹ thuật thô sơ dùng dụng cụ cầm tay: Dụng cụ này đỏi hỏi nha sỹ phải tạo lực bẩy nhẹ mới tách được mảng cao răng cứng chắc bật khỏi mặt răng. Do đó, đôi khi sẽ khiến cho nướu và men răng bị tác động tới dẫn đến chảy máu và ê răng.

Như vậy, vấn đề lấy cao răng có ảnh hưởng gì không chỉ đáng lo ngại khi bạn đang mắc các vấn đề bệnh lý răng miệng và khi thực hiện tại cơ sở nha khoa không đảm bảo.

Đừng lo lắng khi thấy tình trạng chảy máu chân răng ở trẻ em

Chảy máu chân răng ở trẻ em là một trong những trường hợp khiến cho nhiều bậc phụ huynh phải lo lắng, việc tìm nguyên nhân và cách giải quyết hợp lý là vấn đề nan giải lúc này.

Nếu nướu của trẻ bị sưng và chảy máu khi trẻ chải răng thì rất có thể bé nhà bạn đang bị viêm nướu. Viêm nướu răng là một bệnh lý rất thường gặp ở trẻ em. Viêm nướu là sự nhiễm trùng những mô mềm xung quanh nâng đỡ cho răng. Nướu có nhiệm vụ bảo vệ, che chở và giữ cho chân răng được chắc chắn. Bệnh viêm nướu là tình trạng nhiễm khuẩn gây viêm nướu răng xung quanh răng và chảy máu chân răng. Nguyên nhân chủ yếu gây ra viêm nướu răng ở trẻ là do trẻ vệ sinh răng miệng không thường xuyên và đúng cách, mảng bám và vi khuẩn tích tụ quá nhiều trên răng lâu ngày sẽ gây tổn hại nướu răng dẫn đến tình trạng viêm nướu.

Viêm nướu giai đoạn đầu có thể chảy máu chân răng, dần dần chỗ nướu sẽ càng ngày càng sưng to và đỏ hơn, khiến trẻ đau nhức ngày đem, khó khăn trong ăn uống và tình trạng này có thể lây lan sang các răng khác nếu không được điều trị kịp thời. Với giai đoạn răng sữa bị viêm nướu thì rất có thể ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn sau này. Do đó, tốt nhất bạn nên đưa bé đi thăm sớm vì chảy máu chân răng ở trẻ em là một triệu chứng bệnh lý không thể coi thường.

trẻ em bị chảy máu chân răng

>> Lấy cao răng là gì

>> Tự nhiên bị chảy máu chân răng

Bên canh đó, bạn bên chú ý giữ vệ sinh cho bé bằng cách dùng bàn chải lông mềm dành cho trẻ em, hướng dẫn trẻ súc miệng bằng nước muối sau khi ăn. Hạn chế cho trẻ sử dụng các loại thực phẩm, bánh ngọt, trái cây chứa nhiều chất đường.
Nguyên nhân viêm nướu ở trẻ Nguyên nhân chính của bệnh viêm nướu là từ độc tố do vi khuẩn trong cao răng tiết ra, gây kích thích nướu và vi khuẩn xâm chiếm ở xung quanh kẽ răng làm nướu sưng đỏ.

Do vậy, các bậc cha mẹ cần phát hiện sớm bệnh nướu răng có thể giúp cho trẻ giữ được hàm răng tốt. Nguyên nhân trực tiếp của bệnh viêm nướu là mảng bám hình thành trên răng, đó là một lớp màng mỏng mềm, dính, không màu, có chứa vi khuẩn, hình thành trên bề mặt răng và nướu của chúng ta trong suốt cả ngày.

Vi khuẩn mảng bám tồn tại càng lâu thì mức độ nghiêm trọng mà chúng có thể gây ra càng lớn. Nếu mảng bám không được làm sạch đúng mức bằng cách đánh răng và dùng chỉ nha khoa hàng ngày, nó sẽ tạo ra độc tố kích thích mô nướu gây viêm nướu. Nguyên nhân chủ yếu gây ra viêm nướu răng ở trẻ là do trẻ vệ sinh răng miệng không sạch dẫn đến tình trạng tích tụ chất bẩn và vi khuẩn quanh răng, nhất là ở khe nướu. Khi trẻ không được vệ sinh răng miệng thường xuyên và đúng cách, mảng bám và vi khuẩn tích tụ quá nhiều trên răng lâu ngày sẽ gây tổn hại nướu răng dẫn đến trẻ bị viêm nướu

Được tạo bởi Blogger.