Lời trùm răng khôn là tình trạng khá phổ biến ở nhiều người. Có thể hình dung đó là hiện tượng lợi phủ lấp cả mặt nhai của răng số 8. Tỷ lệ phủ nhiều hay ít tùy từng người, có thể phủ gần hết hoặc chỉ ½ răng mặt nhai của răng.
>>chi phí phẫu thuật răng vẩu
Lợi trùm răng số 8, mọc đâm xuyên vào răng kế cận, mọc ngược vào trong xương,… là những tình huống được cho là “dở khóc dở cười” của những chiếc răng khôn mọc muộn. Tại sao lại như vậy và phải làm gì để khắc phục? Thông tin sẽ được cung cấp cụ thể dưới đây bởi các bác sỹ chuyên sâu điều trị bệnh lý răng tại Nha khoa.
1. Tình trạng răng số 8 bị lợi trùm?
Toàn bộ phần thân răng và một phần mặt nhai bị ẩn dưới lợi. Phần lợi trùm không bám khít với răng giống như viền lợi mà có thể bám khá lỏng lẻo. Nếu dùng lưỡi bạn thậm chí có thể đẩy được phần lợi trùm này lên.
2. Tại sao răng khôn hay bị lợi trùm
Do đặc điểm của răng khôn thường mọc muộn, khi mà xương hàm đã ổn định, nướu cứng chắc cho nên sự phát triển của răng khôn khá khó khăn và hầu hết đều gây đau nhức. Thời điểm răng khôn mọc khoảng sau 18 tuổi, lúc nàu các xương hàm và xương mặt đã sắp xép ổn định, khoảng trống phía trong cùng còn lại khá ít, khiến cho răng khi mọc phải đội cả phần nướu dày sâu ở trong hàm gây ra tình trạng lợi trùm lên răng.
Chưa kể đến việc răng không luôn mọc ở vị trí rất bất lợi nên khi nhú lên dễ bị nghiêng, lệch. Chính thế mọc này cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng lợi trùm răng số 8.
3. Tại sao răng số 8 bị lợi trùm dễ gây bệnh lý?
Như đã mô tả đặc điểm tình trạng lợi trùm thường không bám khít vào mặt răng mà khá lỏng lẻo và có khe hở. Đây là điều kiện thuận lợi làm cho thức ăn dễ dắt vào dưới lợi và đi sâu vào kẽ răng bên dưới mà các thao tác chải răng thông thường không thể làm sạch được. Những mảng dắt thức ăn này chính là nguyên nhân gây ra mảng bám, hôi miệng, sâu răng, viêm nướu về lâu dài cho răng khôn. Sau đó, tình trạng sẽ lan dần sang răng hàm số 7, vốn là răng ăn nhai quan trọng nhất trên cung hàm.
4. Nên xử lý răng khôn bị lợi trùm như thế nào?
Trong tất cả những tình huống răng khôn mọc mà gây bất lợi cho răng kế cận và có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng thì đều được chỉ định nhổ bỏ. Khi đó, phần lợi sẽ đóng kín theo thời gian và bạn không còn phải lo lắng về chiếc răng khôn nữa.
Trong trường hợp răng khôn mọc thẳng và ngay ngắn với toàn hàm, lại hỗ trợ được cho ăn nhai và bị lợi quá dày trùm lên thì có thể tiến hành thu bớt và tạo vạt lợi cho răng số 8 giống với các răng khác để duy trì răng khỏe mạnh.
Lợi trùm răng số 8, mọc đâm xuyên vào răng kế cận, mọc ngược vào trong xương,… là những tình huống được cho là “dở khóc dở cười” của những chiếc răng khôn mọc muộn. Tại sao lại như vậy và phải làm gì để khắc phục? Thông tin sẽ được cung cấp cụ thể dưới đây bởi các bác sỹ chuyên sâu điều trị bệnh lý răng tại Nha khoa.
1. Tình trạng răng số 8 bị lợi trùm?
Toàn bộ phần thân răng và một phần mặt nhai bị ẩn dưới lợi. Phần lợi trùm không bám khít với răng giống như viền lợi mà có thể bám khá lỏng lẻo. Nếu dùng lưỡi bạn thậm chí có thể đẩy được phần lợi trùm này lên.
2. Tại sao răng khôn hay bị lợi trùm
Do đặc điểm của răng khôn thường mọc muộn, khi mà xương hàm đã ổn định, nướu cứng chắc cho nên sự phát triển của răng khôn khá khó khăn và hầu hết đều gây đau nhức. Thời điểm răng khôn mọc khoảng sau 18 tuổi, lúc nàu các xương hàm và xương mặt đã sắp xép ổn định, khoảng trống phía trong cùng còn lại khá ít, khiến cho răng khi mọc phải đội cả phần nướu dày sâu ở trong hàm gây ra tình trạng lợi trùm lên răng.
Chưa kể đến việc răng không luôn mọc ở vị trí rất bất lợi nên khi nhú lên dễ bị nghiêng, lệch. Chính thế mọc này cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng lợi trùm răng số 8.
3. Tại sao răng số 8 bị lợi trùm dễ gây bệnh lý?
Như đã mô tả đặc điểm tình trạng lợi trùm thường không bám khít vào mặt răng mà khá lỏng lẻo và có khe hở. Đây là điều kiện thuận lợi làm cho thức ăn dễ dắt vào dưới lợi và đi sâu vào kẽ răng bên dưới mà các thao tác chải răng thông thường không thể làm sạch được. Những mảng dắt thức ăn này chính là nguyên nhân gây ra mảng bám, hôi miệng, sâu răng, viêm nướu về lâu dài cho răng khôn. Sau đó, tình trạng sẽ lan dần sang răng hàm số 7, vốn là răng ăn nhai quan trọng nhất trên cung hàm.
4. Nên xử lý răng khôn bị lợi trùm như thế nào?
Trong tất cả những tình huống răng khôn mọc mà gây bất lợi cho răng kế cận và có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng thì đều được chỉ định nhổ bỏ. Khi đó, phần lợi sẽ đóng kín theo thời gian và bạn không còn phải lo lắng về chiếc răng khôn nữa.
Trong trường hợp răng khôn mọc thẳng và ngay ngắn với toàn hàm, lại hỗ trợ được cho ăn nhai và bị lợi quá dày trùm lên thì có thể tiến hành thu bớt và tạo vạt lợi cho răng số 8 giống với các răng khác để duy trì răng khỏe mạnh.
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét