Làm sạch cao răng chính là cách tốt nhất để loại bỏ những bệnh lý răng miệng nguy hiểm, lấy cao răng có ảnh hưởng gì không là thắc mắc của nhiều người. Bài viết này sẽ giải đáp ngay những thắc mắc đó.
Cao răng được coi là một trong những mối đe dọa nguy hại nhất cho răng miệng. Đây là hợp chất lắng cặn cứng của nhiều thành phần, trong đó, đáng kể nhất là một lượng lớn vi khuẩn. Chúng có thể tấn công làm tổn thương men răng rất dữ dội, gây ra một loạt các bệnh lý răng miệng nguy hiểm.
Bởi vậy, lấy cao răng là rất cần thiết vừa giúp điều trị hôi miệng vừa là việc làm tối thiểu giúp bảo vệ sức khỏe răng miệng. Nếu bạn chưa lấy cao răng bao giờ thì không nên chần chừ nhé. Lượng cao răng theo bạn mô tả là khá nhiều, xuất hiện ở cả răng cửa sẽ có ảnh hưởng khá xấu về mặt thẩm mỹ.
Lấy cao răng có đau không?
Trong một số trường hợp, trong và sau khi lấy cao răng có thể xảy ra tình trạng bị chảy máu, bị đau và ê kến răng. Nguyên nhân không nằm ở bản chất của việc lấy cao răng mà phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản sau đây:
– Tình trạng sức khỏe răng miệng của bạn
– Kỹ thuật lấy cao răng
Nếu bạn lấy cao răng trong điều kiện đang bị các bệnh lý viêm như viêm lợi, viêm chân răng thì nguy cơ bị chảy máu nướu răng và đau nhẹ khi lấy cao răng là tương đối cao. Đây là việc khó tránh khỏi vì nguyên nhân là do chính sức khỏe răng miệng của người lấy cao răng. Muốn chữa dứt tình trạng này bạn cần tiến hành điều trị triệt để bệnh lý răng miệng.
>> Cách làm sạch cao răng tại nhà
Trong trường hợp bạn không có vấn đề bệnh lý nào nhưng vẫn bị chảy máu và đau kến răng khi lấy cao răng thì khả năng là ở kỹ thuật áp dụng không đảm bảo. Nếu bạn lấy cao răng bằng dụng cụ cầm tay thì nguy cơ này càng lớn vì cần dùng đến lực nạy bẩy của tay khó kiểm soát, có thể làm tổn thương men răng và nướu răng. Ngay cả khi sử dụng máy thổi cát để lấy cao răng vẫn có thể gặp phải tình trạng ê buốt và nhạy cảm răng, vì cát sẽ tác động lên men răng gây xói mòi men làm răng trở nên nhạy cảm hơn.
Lấy cao răng siêu âm là cách giúp bạn không bị ê kến và đau răng
Khi đó, cách an toàn nhất để lấy cao răng an toàn và không phải lo lắng việc lấy cao răng có đau không, tốt nhất nên áp dụng phương pháp siêu âm lấy cao răng. Đây là phương pháp lấy cao răng sử dụng tần số rung của sóng siêu âm để làm phân rã liên kết cao răng và lấy chúng ra khỏi bề mặt răng mà không gây ra bất cứ thương tổn nào. Hơn thế, cách này còn cho phép lấy cao răng triệt để cả trên và dưới nướu.
Cách giảm đau khi lấy cao răng
Đối với những trường hợp bị ê kến và đau khi lấy cao răng, bạn cũng không nên quá lo lắng. Thông thường, sự nhạy cảm ở răng khi lấy cao sẽ hết hẳn sau khoảng 1 – 2 tuần, có thể sớm hơn tùy vào tình trạng răng của từng người. Trong thời điểm răng đang nhạy cảm này, bạn nên chú ý đén ăn uống, tránh các đồ ăn cứng, dai, dẻo, nhiều đường, thức uống có ga, đồ chưa,… Những thực phẩm này sẽ làm gia răng cảm giác khó chịu cho răng. Đồng thời giữ gìn vệ sinh răng miệng đảm bảo, đặc biệt là sau các bữa ăn. Điều cần chú ý là các bà bầu có được lấy cao răng
Nếu quá khó chịu, bạn có thể xin tư vấn từ nha sỹ để được dùng gel chống ê buốt, hoặc dùng kem đánh răng chống ê buốt trong thời gian đầu mới lấy cao răng.
Khi đó, cách an toàn nhất để lấy cao răng an toàn và không phải lo lắng việc lấy cao răng có đau không, tốt nhất nên áp dụng phương pháp siêu âm lấy cao răng. Đây là phương pháp lấy cao răng sử dụng tần số rung của sóng siêu âm để làm phân rã liên kết cao răng và lấy chúng ra khỏi bề mặt răng mà không gây ra bất cứ thương tổn nào. Hơn thế, cách này còn cho phép lấy cao răng triệt để cả trên và dưới nướu.
Cách giảm đau khi lấy cao răng
Đối với những trường hợp bị ê kến và đau khi lấy cao răng, bạn cũng không nên quá lo lắng. Thông thường, sự nhạy cảm ở răng khi lấy cao sẽ hết hẳn sau khoảng 1 – 2 tuần, có thể sớm hơn tùy vào tình trạng răng của từng người. Trong thời điểm răng đang nhạy cảm này, bạn nên chú ý đén ăn uống, tránh các đồ ăn cứng, dai, dẻo, nhiều đường, thức uống có ga, đồ chưa,… Những thực phẩm này sẽ làm gia răng cảm giác khó chịu cho răng. Đồng thời giữ gìn vệ sinh răng miệng đảm bảo, đặc biệt là sau các bữa ăn. Điều cần chú ý là các bà bầu có được lấy cao răng
Nếu quá khó chịu, bạn có thể xin tư vấn từ nha sỹ để được dùng gel chống ê buốt, hoặc dùng kem đánh răng chống ê buốt trong thời gian đầu mới lấy cao răng.
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét