Có nên nhổ răng mọc thừa không là vấn đề được khá nhiều người quan tâm. Răng mọc thừa là sự mọc lệch lạc trong quá trình mọc răng. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc.
>>biến chứng sau khi nhổ răng khôn
>>nhổ răng số 8 mọc lệch ở đâu
Răng mọc thừa được điều chỉnh như thế nào?
Răng mọc thừa là một trong những bệnh lý thuộc về khớp cắn, có ảnh hưởng khá nhiều đến thẩm mỹ. Có nhiều trường hợp răng thừa còn là nơi vi khuẩn tích tụ khi vệ sinh răng miệng không sạch và là nguyên nhân gây nên một số bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm nha chu…
Nếu một hàm có đủ 2 răng cửa chính, 2 răng cửa phụ, 2 răng nanh, 4 răng tiền hàm và 4 răng hàm lớn thì có nghĩa bạn đã đủ răng vĩnh viễn, những răng mọc lệch lạc bên ngoài có nghĩa là răng thừa.
Việc xác định có nên nhổ răng mọc thừa hay không còn tùy thuộc vào tình trạng răng miệng thực tế của bệnh nhân, cũng có một số trường hợp, răng mọc thừa sẽ được điều chỉnh bằng một số biện pháp sau đây:
– Niềng răng: Nha sỹ có thể dùng khí cụ mắc cài hoặc khay niềng để điều chỉnh các răng vĩnh viễn khít vào với nhau. Nếu vẫn tồn tại khoảng trống do răng mọc thừa để lại thì phải trồng thêm răng sứ để đảm bảo chức năng ăn nhai.
– Bọc răng sứ: Trong một số trường hợp nếu không cần chỉ định nhổ răng thừa thì nha sỹ sẽ tiến hành mài cùi và bọc sứ nhằm điều chỉnh để phần răng thừa này đều khít hơn trên cung hàm.
Trong một số trường hợp, răng mọc thừa bắt buộc phải nhổ bỏ
∗ Chỉ định nhổ răng mọc thừa trong trường hợp nào?
Nhổ răng thừa cần được xem xét một cách kỹ lưỡng thông qua việc khảo sát vị trí các răng, xem có răng mọc ngầm trong xương hàm hay không và việc nhổ răng này có tác động gì đến các răng liên đới hay kế bên hay không. Việc loại bỏ các răng thừa được chỉ định khi:
- Răng thừa mọc lộ hẳn ra ngoài, lệch lạc so với những răng khác trên cung hàm, làm mất thẩm mỹ cho khuôn hàm sẽ được chỉ định nhổ bỏ. Những răng này thường không đóng vai trò ăn nhai gì trên cung hàm.
- Răng cửa giữa chậm mọc hoặc chèn ép, răng mọc thừa này đã có dấu hiệu rõ ràng làm thay đổi mọc răng hoặc chiếm chỗ răng cửa giữa.
- Trong một số trường hợp răng mọc thừa có liên quan đến bệnh lý thì cần nhổ bỏ. Phần răng thừa rất dễ là nơi xuất phát của các bệnh lý răng miệng do việc vệ sinh sẽ khó khăn hơn, đặc biệt là khi nó tạo thành thế 3 răng mới các răng khác mà sâu răng là bệnh lý phổ biến nhất.
- Chỉnh hình răng của một răng cửa ở gần răng thừa được dự kiến. Khi việc chỉnh hình này cần đến khoảng trống để dịch chuyển răng cửa thì việc nhổ răng thừa là cần thiết. Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong quy trình niềng răng tức là dùng dụng cụ để dịch chuyển chân răng từ từ. Nếu phần răng thừa không mọc lệch và chiếm chỗ thì cần được nhổ bỏ.
Nhổ răng mọc thừa nên lựa chọn công nghệ an toàn
∗ Không chỉ định nhổ răng thừa trong trường hợp nào?
Không phải tất cả các trường hợp răng mọc thừa đều phải nhổ bỏ. Có khá nhiều trường hợp sau khi thăm khám nha sỹ nhận thấy việc nhổ răng mọc thừa sẽ làm phương hại đến răng bên cạnh thì răng mọc thừa đó vẫn sẽ được bảo tồn
Khi các răng có liên quan đã mọc đầy đủ, đúng quy luật chung, bệnh nhân không cần chỉnh hình răng mặt cũng như không liên quan đến bệnh lý răng miệng thì phần răng thừa vẫn có thể bảo tồn cho dù nó không tham gia nhiều vào chức năng ăn nhai của cung hàm.
Răng mọc thừa là một trong những bệnh lý thuộc về khớp cắn, có ảnh hưởng khá nhiều đến thẩm mỹ. Có nhiều trường hợp răng thừa còn là nơi vi khuẩn tích tụ khi vệ sinh răng miệng không sạch và là nguyên nhân gây nên một số bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm nha chu…
Nếu một hàm có đủ 2 răng cửa chính, 2 răng cửa phụ, 2 răng nanh, 4 răng tiền hàm và 4 răng hàm lớn thì có nghĩa bạn đã đủ răng vĩnh viễn, những răng mọc lệch lạc bên ngoài có nghĩa là răng thừa.
Việc xác định có nên nhổ răng mọc thừa hay không còn tùy thuộc vào tình trạng răng miệng thực tế của bệnh nhân, cũng có một số trường hợp, răng mọc thừa sẽ được điều chỉnh bằng một số biện pháp sau đây:
– Niềng răng: Nha sỹ có thể dùng khí cụ mắc cài hoặc khay niềng để điều chỉnh các răng vĩnh viễn khít vào với nhau. Nếu vẫn tồn tại khoảng trống do răng mọc thừa để lại thì phải trồng thêm răng sứ để đảm bảo chức năng ăn nhai.
– Bọc răng sứ: Trong một số trường hợp nếu không cần chỉ định nhổ răng thừa thì nha sỹ sẽ tiến hành mài cùi và bọc sứ nhằm điều chỉnh để phần răng thừa này đều khít hơn trên cung hàm.
Trong một số trường hợp, răng mọc thừa bắt buộc phải nhổ bỏ
∗ Chỉ định nhổ răng mọc thừa trong trường hợp nào?
Nhổ răng thừa cần được xem xét một cách kỹ lưỡng thông qua việc khảo sát vị trí các răng, xem có răng mọc ngầm trong xương hàm hay không và việc nhổ răng này có tác động gì đến các răng liên đới hay kế bên hay không. Việc loại bỏ các răng thừa được chỉ định khi:
- Răng thừa mọc lộ hẳn ra ngoài, lệch lạc so với những răng khác trên cung hàm, làm mất thẩm mỹ cho khuôn hàm sẽ được chỉ định nhổ bỏ. Những răng này thường không đóng vai trò ăn nhai gì trên cung hàm.
- Răng cửa giữa chậm mọc hoặc chèn ép, răng mọc thừa này đã có dấu hiệu rõ ràng làm thay đổi mọc răng hoặc chiếm chỗ răng cửa giữa.
- Trong một số trường hợp răng mọc thừa có liên quan đến bệnh lý thì cần nhổ bỏ. Phần răng thừa rất dễ là nơi xuất phát của các bệnh lý răng miệng do việc vệ sinh sẽ khó khăn hơn, đặc biệt là khi nó tạo thành thế 3 răng mới các răng khác mà sâu răng là bệnh lý phổ biến nhất.
- Chỉnh hình răng của một răng cửa ở gần răng thừa được dự kiến. Khi việc chỉnh hình này cần đến khoảng trống để dịch chuyển răng cửa thì việc nhổ răng thừa là cần thiết. Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong quy trình niềng răng tức là dùng dụng cụ để dịch chuyển chân răng từ từ. Nếu phần răng thừa không mọc lệch và chiếm chỗ thì cần được nhổ bỏ.
Nhổ răng mọc thừa nên lựa chọn công nghệ an toàn
∗ Không chỉ định nhổ răng thừa trong trường hợp nào?
Không phải tất cả các trường hợp răng mọc thừa đều phải nhổ bỏ. Có khá nhiều trường hợp sau khi thăm khám nha sỹ nhận thấy việc nhổ răng mọc thừa sẽ làm phương hại đến răng bên cạnh thì răng mọc thừa đó vẫn sẽ được bảo tồn
Khi các răng có liên quan đã mọc đầy đủ, đúng quy luật chung, bệnh nhân không cần chỉnh hình răng mặt cũng như không liên quan đến bệnh lý răng miệng thì phần răng thừa vẫn có thể bảo tồn cho dù nó không tham gia nhiều vào chức năng ăn nhai của cung hàm.